Trang

23 thg 2, 2012

Quá trình sáng tạo


Mọi người đều phải có trách nhiệm

Một quá trình thiết kế sáng tạo được thực hiện tốt nhất nếu trách nhiệm được làm rõ ngay từ đầu. Trách nhiệm của tôi qua một dự án là hỏi đúng câu hỏi, xác định đúng vấn đề của sáng tạo, và hình dung ra giải pháp. Trách nhiệm của khách hàng là cung cấp thông tin yêu cầu và trả lời một cách rõ ràng, đúng hẹn và một cách trung thực.

Từ ngữ đi trước hình ảnh

Tôi sử dụng rất nhiều thời gian cho việc phân tích các thông tin khách hàng đã cung cấp. Nghiên cứu thông tin đồng hành với việc chắt lọc nó để đưa vào bản đồ tư duy và nên tra cứu thêm thông tin từ các quyển từ điển để phục vụ cho dự án. Lúc bắt đầu dự án, nên tập trung vào ngôn từ thay vì hình ảnh là một phương pháp hiệu quả hơn để thu hẹp trọng tâm. Bản đồ tư duy cho phép tất cả các thông tin xuất hiện trong cùng một vị trí, làm sáng tỏ những chỗ thiếu sót hay khác biệt trong suy nghĩ, bản đồ tư duy giúp xác định rõ “vấn đề sáng tạo” và hướng giải quyết vấn đề.

Thời gian thực hiện

Breakdown of Creative Process Showing Time Spent


Mỗi dự án đều có sự khác biệt và lượng thời gian dành cho từng công đoạn cũng không giống nhau. Tôi ước lượng sẽ mất trung bình 10% thời gian cho chăm sóc khách hàng và quản lý, 40% nghiên cứu, 45% thiết kế, 5% sản xuất.

Hãy nhớ là khách hàng trả tiền cho ý tưởng và giải pháp của bạn chứ không phải thời gian bạn tiêu tốn để hoàn thành công việc đó.

Tập hợp, phân tích, phác họa và rồi lặp lại
Gather -> analyze -> visualize ->gather -> analyze -> visualize … -> delivery

High Level View of the Creative Process


Quá trình sáng tạo tôi sử dụng thường thì sẽ lặp lại và thu hẹp dần vào trọng tâm trong quá trình thực hiện. Khi thông tin được thu thập, đánh giá và phác họa giải pháp thì khoảng cách cũng như thời gian từ bước này đến kết quả cuối cùng sẽ dần được thu hẹp. Thu thập những thông tin đúng và xác định nó phù hợp với mục tiêu chính là chìa khóa của từng bước đường dẫn đến thành công của quá trình thiết kế.

Sơ lược về quy trình sáng tạo ý tưởng

Gather : Creative brief, research (tổng hợp thông tin ý kiến : tóm tắt ý tưởng, nghiên cứu thông tin)

Analyze : Mind mapping and validation of information (Phân tích : Bản đồ tư duy và đánh giá thông tin)

Visualize : Sketching, roughs and preliminary concepts (Thể hiện bằng hình ảnh: Vẽ phác thảo, đưa ra concepts sơ bộ)

Gather : Conversation and feedback on preliminary concepts ( Tổng hợp thông tin ý kiến : Trao đổi và nhận thông tin phản hồi về các concepts sơ bộ)

Analyze : Validation of feedback/information (Phân tích : Đánh giá phản hồi/thông tin)

Visualize : Refined concept (1) (Thể hiện bằng hình ảnh : Lọc lại ý tưởng lần 1)

Gather: Conservation and feedback on refined concept (Tổng hợp thông tin: Trao đồi và phản hồi về ý tưởng lọc lần thứ 1)
Analyze : Validation of feedback/information (Phân tích : Đánh giá phản hồi/thông tin)

Visualize : Refined concept (2) Phác họa ý tưởng : Lọc lại ý tưởng lần 2)

Gather : Conversation and feedback on refined concept  (2) ( Tổng hợp thông tin ý kiến : Trao đổi và phản hồi về ý tưởng lần thứ 2)

… Repeat last 3 steps until solution is reached – Lặp lại 3 bước cho tới khi đạt được mục tiêu

Delivery : Delivery of final files ( Giao sản phẩm : giao sản phẩm hoàn thiện)



Chi tiết về quy trình sáng tạo ý tưởng

Các bước:
1, Creative Brief (gather) – tóm tắt ý tưởng (tổng hợp thông tin)
2, Research (gather and analyze) – Nghiên cứu (Tổng hợp thông tin và phân tích)
3, Mind mapping (analyze) – bản đồ tư duy (Phân tích)
4, Sketching Thumbnails (visualize) – Vẽ phác thảo nhỏ (Thể hiện bằng hình ảnh)
5, Sketching Roughs (visualize) – Vẽ phác thảo nháp (Thể hiện bằng hình ảnh)
6, Preliminary Identity concepts (visualize) – Ý tưởng ban đầu về bộ nhận dạng thương hiệu (Thể hiện bằng hình ảnh)
7, Presentation and Feedback (gather/analyze) – Diễn thuyết và nhận ý kiến phản hồi (thu thập thông tin và phân tích)
9, , Presentation and Feedback (gather/analyze) – Diễn thuyết và nhận ý kiến phản hồi ( thu thập thông tin và phân tích)
10, Identity v1.2 ( analyze/ visualize) – đưa ra bộ nhận diện phiên bản V1.2 (phân tích và thể hiện bằng hình ảnh)
11, Presentation and Feedback (gather/analyze) – Diễn thuyết và nhận ý kiến phản hồi ( thu thập thông tin và phân tích)
12, Delivery – Giao thành phẩm
14, Follow Up and Support – Đồng hành và hỗ trợ






1, Creative Brief (gather) Tóm tắt ý tưởng (thu thập thông tin)

Bản tóm tắt ý tưởng được xây dựng và cung cấp thông tin bởi khách hàng hoặc bằng cách trả lời bảng. Tại bước này, khách hàng nên dành thời gian đủ để cung cấp thông tin chính xác vì nó sẽ tác động trực tiếp tới kết quả cuối cùng. Mục đích của bản tóm tắt ý tưởng là để nắm bắt tất cả các thông tin cần thiết và chiến lược cũng như hiểu một cách sâu sắc về nhãn hiệu sản phẩm của khách hàng Bản tóm tắt này bao gồm những thông tin sau:

  • Corporate profile – hồ sơ năng lực công ty
  • Market position – định vị trên thị trường
  • Current situation – hiện trạng
  • Communication Background – Những kênh phương tiện truyền thông đang sử dụng
  • Messaging – thông điệp
  • Target Market – thị trường mục tiêu
  • Objectives / Goals – Đối tượng / mục tiêu
  • Budget – Ngân sách
  • Schedule and deadline – Kế hoạch lịch trình và hạn chót
  • Brand – thương hiệu

Result : Creative brief. Kết quả đạt được là bản tóm tắt ý tưởng



2, Research (Gather and analyze) – Nghiên cứu (tổng hợp thông tin và phân tích)

Sau khi phân tích thông tin trong bản tóm tắt ý tưởng, nên nghiên cứu thêm thông tin để có cái nhìn rõ ràng hơn về tình huống bên cạnh việc bám sát các câu hỏi trong bảng hỏi và để đảm  bảo hiểu rõ mối quan hệ thực sự giữa khách hàng và người tiêu dùng. Tại thời điểm này, những ý tưởng mâu thuẫn có thể xuất hiện và cần phải được giải quyết để đảm bảo mục tiêu không đổi.

Kết quả đạt được: chấp nhận/đồng ý bản tóm tắt ý tưởng


3, Mind Mapping (analyze) – bản đồ tư duy ( phân tích)

Bản đồ tư duy là một bản đồ sử dụng nội bộ để sắp xếp những suy nghĩ, những từ miêu tả tính chất thương hiệu, cá tính thương hiệu, cảm xúc thương hiệu, mục tiêu của dự án và những thông tin thu thập liên quan tới công ty, sản phẩm hay dịch vụ của khách hàng. Như một điều tất yếu, các câu hỏi sẽ phát sinh thêm nhằm làm cho vấn đề sáng tỏ hơn trước khi sang bước mới.

4, Sketching Thumbnails (visualize) - Phác thảo những hình nhỏ (Thể hiện bằng hình ảnh

Ở bước này, tôi bắt đầu hình dung ra những giải pháp dựa trên các thông tin thu thập. Những hình phác thảo ban đầu thường được vẽ nhỏ và nhanh bằng bút trên giấy. Mục đích là để khám phá ra càng nhiều ý tưởng càng tốt mà không bị rang buộc bởi bất kỳ ý tưởng cụ thể nào. Không nên đưa cho khách hàng những bản phác thảo này bởi chúng có thể gây hiểu lầm cho khách hàng.



5, Sketching Roughs (visualize) – Phác thảo nháp (Thể hiện bằng hình ảnh)

Đối chiếu những bản phác thảo với bản tóm tắt ý tưởng, những bản phác thảo nhỏ bằng bút và giấy có thể được phát triển tốt hơn bằng việc tinh chỉnh chúng trên máy tính và sử dụng phần mềm Adobe Illustrator. Cũng như trên, tôi sẽ không đưa những bản nháp này cho khách hàng xem trong suốt giai đoạn sáng tạo.


6, Preliminary Identity Concepts (visualize) – Những ý tưởng ban đầu về bộ nhận dạng thương hiệu (Thể hiện bằng hình ảnh)

Những ý tưởng được sàng lọc, tinh chỉnh cho tới khi chúng thể hiện rõ ràng nhất thông điệp mong muốn truyền tải. Những ý tưởng này được phát triển và đặt trong những tình huống phóng to, thu nhỏ, đảo ngược, đặt trên nền đen hoặc nền màu. Trong khi các ý tưởng dường như đã chuẩn bị được hoàn thiện thì vẫn nên dành thêm thời gian cho việc tinh chỉnh, typography, màu sắc, v...v để chúng bước sang giai đoạn hoành thành.


7, Presentation and Feedback (gather/analyze) – Thuyết trình và nhận ý kiến phản hồi ( thu thập thông tin và phân tích)

Những thiết kế cho ý tưởng ban đầu này được trình bày dưới dạng PDF và gửi qua email với những giải thích ngắn gọn cho từng thiết kế. Khách hàng sẽ có thể muốn trao đổi, đặt câu hỏi qua mail hoặc điện thoại về dự án. Khách hàng sẽ mất một khoảng thời gian tối thiểu để đối chiếu những ý tưởng này với Creative Brief nhằm hoàn thiện chúng hơn. Thường thì những thiết kế được lựa chọn sẽ cần phải chỉnh sửa về kích cỡ, tính cân đối, phông chữ và màu sắc.




8. Identity v1.1 (analyze/visualize) - Bộ nhận diện phiên bản đầu tiên V1.1 (phân tích và thể hiện bằng hình ảnh)

Tất cả những thay đổi cũng như chỉnh sửa cần thiết bao gồm cả lựa chọn gam màu sẽ được tổng hợp để đưa vào bộ nhận diện thương hiệu. (Tất cả các yêu cầu chỉnh sửa này đều được kiểm tra để đảm bảo không chệch hướng với bản tóm tắt ý tưởng và định hướng thiết kế)


9, , Presentation and Feedback (gather/analyze) – Diễn thuyết và nhận ý kiến phản hồi ( thu thập thông tin và phân tích)

Bộ nhận dạng thương hiệu đã được chỉnh sửa được gủi tới khach hàng dưới dạng PDF. Đối chiếu với bản tóm tắt sáng tạo và định hướng thiết kế, khách hàng có thể muốn thay đổi chút ít và họ muốn chúng ta nghiên cứu sâu hơn nữa.


10, Identity v1.2 ( analyze/ visualize)Bộ nhận diện phiên bản V1.2 (phân tích và thể hiện bằng hình ảnh)

Những thay đổi được kết hợp thành bản thiết kế cuối cùng. (Tất cả các yêu cầu chỉnh sửa này đều được kiểm tra để đảm bảo không chệch hướng với bản tóm tắt ý tưởng và định hướng thiết kế)


11, Presentation and Feedback (gather/analyze) Diễn thuyết và nhận ý kiến phản hồi ( thu thập thông tin và phân tích)

Bộ nhận diện thương hiệu phiên bản V1.2 được chuyển sang dạng PDF và gửi qua email để nhận phê duyệt của khách hàng

12, DeliveryGiao thành phẩm

Tất cả các bản thiết kế hoàn thiện được gửi cho khách hàng thông qua email hoặc ftp, bao gồm các định dạng kỹ thuật số khác nhau về định dạng. Tại thời điểm này, chuyển tài liệu cho khách hàng bao gồm chuyển quyền và tính sở hữu về bộ nhận dạng thương hiệu.

13, Additional MaterialsSản phẩm được thiết kế thêm trong bộ nhận dạng thương hiệu
Ở bước này, chúng ta có thể thiết kế thêm danh thiếp, phong bì thư và các thứ khác.

14, Follow Up and Support – Đồng hành và hỗ trợ

Sau khi dự án được hoàn thành, bạn nên vẫn tiếp tục liên lạc và hỗ trợ bất cứ câu hỏi nào liên quan tới việc sử dụng bộ nhận dạng thương hiệu

Nguồn : idapostle.com

2 thg 2, 2012

#THE50 THINGS EVERY CREATIVE SHOULD KNOW



1, You are not the first – bạn không phải là người đầu tiên



There are very few ‘firsts’ these days. Countless others have started studios, freelanced and requested internships. It can be done. Ngày nay có rất ít những người đi tiên phong. Vô số những người bắt đầu mở studio, làm bán thời gian hay thực tập theo yêu cầu

2, There is always someone better – luôn có người giỏi hơn bạn



Regardless of how good you are, there will always be someone better. It’s surprisingly easy to waste time worrying about this.- Bất kể dù bạn giỏi thế nào , sẽ luôn có những người giỏi hơn bạn. thật lãng phí thời gian khi lo lắng về điều này

3, Success is not a finite resource – thành công không phải là một nguồn tài nguyên hữu hạn



College fosters a zero-sum mentality: that someone has to fail for you to succeed. In truth, another’s success doesn’t limit yours. Trường dạy nghề nuôi dưỡng một tư tưởng trống rỗng : mà ai đó phải thất bại để bạn có thể thành công. Thực chất thành công của người khác không giới hạn bằng thằng công của bạn.

4, You cannot score without a goal – bạn không thể ghi bàn nếu thiếu mục đích



If you don’t know what you want, then how can you pursue it? Having a goal defines an end point, and subsequently, a place to start nếu bạn không biết cái bạn muốn, làm sao bạn có thể theo đuổi nó ? xác định một mục đích cuối cùng, và sau đó, tìm một nơi để bắt đầu


5, Starting anything requires energy – bất kỳ khởi đầu nào đều cần tới sự nỗ lực



It takes more energy to start than it does to stop. This is true for physics, your career, and that idea you need to work on. – sẽ mất nhiều năng lượng để bắt đầu hơn việc kết thúc nó. Đây thực sự là vật lý, sự nghiệp của bạn, và đó là ý tưởng để bạn bắt đầu công việc.

6, The path to work is easier than you think  -



To get into the industry you need just three things: great work, energy and a nice personality. Many forget the last attribute.-  Để tham gia vào ngành công nghiệp sáng tạo bạn cần 3 thứ : làm việc chăm chỉ, nỗ lực và một người có quan hệ tốt. rất nhiều người quên mất giá trị cuối cùng.

7, have a positive self-image – 



Your self-perception is your most important asset. See yourself as the person you want to be and others will see this too. Nhận thức về bản thân là điều quan trọng nhất. xem mình như người mà bạn muốn trở thành và người mà những người khác cũng sẽ thấy.

 8, Creative a clean and simple website – tạo ra một website đơn giản và sạch sẽ .



An online portfolio is the alpha and omega of your career. With a wealth of web services, there’s no excuse for not having a website. một bộ sưu tập trực tuyến là alpha và omega cho sự nghiệp của bạn. Với một website đầy đủ dịch vụ, thì chả có lý do gì để ko có một website.

9, Curate your work – phụ trách công việc của bạn





Never stop editing your portfolio. Three strong pieces are better than ten weak ones – nobody looks for quantity, just quality. – đừng bao giờ ngừng việc chỉnh sửa bộ sưu tập cá nhân. 3 phần mạnh vẫn hơn 10 phần yếu – không ai quan trọng số lượng hơn chất lượng.

10, Listen to your instincts -  hãy lắng nghe bản năng của bạn



If your work doesn’t excite you, then it won’t excite anyone else. It’s hard to fake passion for mediocre work – scrap itnếu công việc của bạn không hấp dẫn bạn, thì nó sẽ không hấp dẫn nỗi ai. Thật khó để đánh lừa cảm xúc cho những công việc tầm thường – hãy vứt nó đi.

11, Make your work easy to see -  hãy khiến công việc của bạn dễ thấy




People are lazy. If you want them to look at your work, make it easy. Most of the time employers simply want to see a JPG or PDF. – mọi người thì luôn lười nhác, nếu bạn muốn họ thấy công việc của mình, hãy khiến nó trở nên dễ dàng.hầu hết thời gian của nhân viên là đơn giản muốn thấy một file ảnh JPG hay PDF

12, Hand- write addresses -  những địa chỉ viết tay



Clients, prospective employers and potential clients gravitate to letters with handwritten addresses. The personal touch goes farnhững khách hàng, những nhà tuyển dụng hay những khách hàng tiềm năng đều là những địa chỉ đã được viết ra. Hãy giữ liên lạc càng nhiều càng tốt với họ.

13, Time is precious : get to the point – thời gian thật quý báu : hãy tiết kiệm

 

Avoid profuse humour or gimmicks when contacting studios for work, they’ve seen it all before. Get to the point, they’ll be thankful. Tránh sự hài hước nhảm nhí, và những mẹo quảng cáo  khi liên hệ với những studio. Bởi họ đã biết trước hết những điều đó. Hãy gạch những ý chính ra và gửi cho họ, họ sẽ biết ơn vì điều đó.

14, Never take an unpaid internship – đừng làm việc không lương



This is not a necessary evil – a studio that doesn’t pay their interns (at least the minimum wage) is a studio not worth working for.  - đây không phải là


15, Do as many internships as  you can  stand – hãy thực tập nhiều nhất bạn có thể.





Internships are a financial burden, but they are vital. They let you scope out the industry and find the roles that suit you best. – quãng thực tập là một gánh nặng tài chính cho bạn, nhưng nó là điều cần thiết. Chúng cho bạn biết phạm vị hoạt động và vị trí phù hợp nhất với bạn

16, Don’t waste your internship – đừng mất nhiều thời gian cho việc thực tập





A studio’s work can dip, as can its energy. Ignore this and be indispensable, the onus is on you to find something that needs doing –

17, Make friend with a printer – làm bạn với xưởng in



A good relationship with a printer is invaluable – they will help you save money and the environment.một mối quan hệ tốt với xưởng in thật vô giá – chúng sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tạo ra một môi trường tốt.

18, Find your local D.I.Y  store and pound shop



D.I.Y. and pound shops are great resources of cheap, ready-made artifacts ripe for tinkering, re-decoration and re-contextualisation. 

19, Be patient – hãy kiên nhẫn



It’s not unusual to complete several internships and not find ‘a good fit’. Try applying to a studio you hadn’t considered không phải dễ dàng mà hoàn thành một đợt thực tập hay tìm ra một nơi phù hợp để thực tập. Hãy thử ở những nơi mà bạn chưa từng thử.

20, Ask questions – yêu cầu được hỏi



Assume nothing. Ask questions, even if you think you know the answers. You’ll be surprised at how little you know kể cả khi không cần thiết, nhưng hãy yêu cầu được hỏi, thậm chí ngay cả khi bạn biết câu trả lời. Bạn sẽ ngạc nhiên làm sao mà bạn biết câu trả lời

21, Ask for opportunities – yêu cầu có thêm cơ hội



It will feel cheeky, but ask for things. Ask to be included in exhibitions, magazines, pitches – if you don’t ask, you can’t get. – nó sẽ cảm thấy táo bạo hơn nếu hỏi mà được thưởng. hỏi trong những dịp triển lãm, trong tạp chí, hay những nốt nhạc – nếu bạn không hỏi bạn sẽ không có được phần thưởng.

22, Seek criticism, not praise – tìm kiếm những lời chỉ trích, không khen ngợi



You learn nothing by being told how great you are. Even if you think your work’s perfect – seek criticism, you can always ignore itbạn sẽ chẳng học được gì nếu cứ khoe mẽ bản thân. Thậm chí nếu bạn nghĩ công việc của mình hoàn hảo – hãy nhìn vào những lời chỉ trích, cái mà bạn có thể luôn bỏ quên nó.

23, Make friends , not enemies - thêm bạn, bớt thù



The creative industry is a small world: it’s a network where everyone knows everyone else. Remember this before pissing someone off. ngành công nghiệp sáng tạo là một thế giới nhỏ bé : nó là nơi mà mọi người đều biết nhau. Hãy nhớ điều này trước khi khinh bỉ một ai đó

24, News travels fast – tin tức luôn lan đi nhanh chóng.



A good intern will find their reputation(danh tiếng) precedes(đi trước) them. Jobs are nearly always offered on this word-of-mouth evidence(hiển nhiên). – Danh tiếng luôn đi trước thực lực, công việc gần như luôn luôn tới từ  cửa miệng

25, Don’t get drunkat professional events – đừng nên uống say tại các sự kiện quan trọng



There’s a difference between being ‘merry’ and ‘paralytic’. The latter costs you your dignity, your reputation and possibly your job. – có một sự khác biệt giữa “vui vẻ” và “bí tỉ”. Sau cùng thì giá trị nhân phẩm và danh tiếng cùng công việc có thể sẽ không còn như xưa.

26, Network – hãy tạo những kết nối





There’s some truth in ‘it’s not what you know, it’s who you know’. Talk to people, send emails; at the very least sign up to Twitter  - Có những sự thật mà bạn không biết nhưng bạn biết người biết chúng – hãy nói với mọi người, gửi thư hay chí ít là đăng status lên twitter

27, Dress smart, look business like – hãy thông minh trong cách ăn mặc, giống như công việc vậy





Take your work seriously? Then take your appearance seriously. Clients are more likely to deal with people who look like they care. – Công việc bạn làm là nghiêm túc ? vậy hãy khiến bạn trở nên nghiêm túc hơn, khách hàng sẽ đánh giá mọi người từ cách họ chăm sóc bản thân như thế nào.


28, Never work for free – đừng bao giờ làm việc không công.




Working for free not only devalues the profession, but it makes you look weak. Even a ‘nice’ client will take advantage of this. – Làm việc không công không chỉ làm giảm giá trị chuyên nghiệp mà còn khiến bạn trở nên yếu đuối. Ngay cả một khách hàng tốt cũng sẽ lợi dụng điều này.

29, Negotiate – thương lượng





If you really have to work for nothing, negotiate. Clients and studios have access to many resources that can be viewed as ‘payment’nếu bạn đang thực sự phải làm việc không vì điều gì cả, hãy thương lượng lại. Khách hàng hay các studio luôn có sẵn nhiều đối tác được trả phí.

30, Read contracts – đọc hợp đồng



Never sign a contract before reading it. Subsequently, don’t begin any job without a contract – you may have to write one yourself. luôn đọc kỹ hợp đồng trước khi ký kết.đừng bắt đầu bất kỳ công việc nào mà không có hợp đồng, bạn có thể phải viết một hợp đồng cho bản thân.

31, Make your invoice stand out – khiến cho hóa đơn của bạn nổi bật



Businesses are deluged with invoices. Make yours stand out with colour or shape and it’s likely to rise to the top of the ‘pay’ pile.- các doanh nghiệp đang ngập lụt với các hóa đơn. Hãy làm cho hóa đơn của bạn thật bắt mắt với mầu sắc và hình dạng , bởi có thể chúng sẽ được thanh toán đầu tiên.

32, There’s no such thing as a bad job – chả có công việc nào là tệ cả





Always push yourself to do your best. Logically, there’s no way you can be dissatisfied with ‘having done your best’. – luôn thúc đẩy bản thân để làm tốt nhất có thể. Theo một cách logic, chả có gì hài lòng hơn với việc bạn thực hiện công việc của mình tốt nhất.

33, There’s no such thing as a bad client – chả có khách hàng nào là tệ cả.



The onus is on you to make a client relationship work, not the other way around. If it’s not working out, ‘fire’ them as a favour. – trách nhiệm này thuộc về mối quan hệ công việc của bạn với khách hàng, chứ không phải điều gì khác. Nếu nó xảy ra không thuận lợi, hãy coi đó như một đặc ân.

34, Embrace limitations – đẩy tới giới hạn



Limitations are invaluable for creating successful work: they give you something to push against. From this tension comes brilliance. – giới hạn là vô giá để tạo thành công trong công việc : chúng tạo ra để khiến bạn bị thúc đẩy. Sức ép này có thể tạo ra sự tỏa sáng.

35, The environment is not a limitation – môi trường không phải là giới hạn



The environmental impact of your work isn’t a fashionable consideration — as a creative, it’s your most important consideration.tác động của môi trường làm việc không phải là để cân nhắc xem chúng có hợp mốt không – mà như một thứ để sáng tạo, nó là điều đáng quan tâm nhất


36, Boring problems lead to boring solutions – những vấn đề nhàm chán dẫn đến những giải pháp nhàm chán.



Always interrogate your brief: re-define the question. No two briefs should be the same; a unique problem leads to a unique solution. – luôn hỏi thật vắn tắt : xác định lại câu hỏi.  Không nên đưa ra 2 câu hỏi vắn tắt giống nhau, một vấn đê độc đáo dẫn tới một giải pháp độc đáo.

37, New ideas are always stupid – những ý tưởng mới luôn ngu ngốc



New ideas are conceived with no context and no measures of success – this falsely makes them feel silly, awkward or even impossible. – những ý tưởng mới được hình thành không từ ngữ cảnh nào, và không có khoảng cách nào để thành công – sai lầm này có thể khiến chúng thật ngu ngốc, vụng về, thậm chí không thể .

38, Do not underestimate self-initiated work – không đánh giá thấp những công việc mới khởi đầu





Clients get in touch because of self-initiated work. Ironically, business is excited by ideas untouched by the concerns of business.đừng coi nhẹ những tác phẩm thủa ban đầu,bởi đôi khi khách hàng quan tâm đến những thứ đó ,thực chớ trêu là trong kinh doanh đôi khi khách hàng lại quan tâm tới những cái không hẳn thuộc về kinh doanh. (đại loại mấy thằng nghệ sỹ nửa mùa đi làm kinh doanh)

39, Justify your decisions – hãy chứng minh phương pháp của bạn là đúng


Clients fear arbitrary decisions — they want problem solving. Have a reason for everything, even if this is ‘post-rationalised’ – khách hàng lo ngại những quyết định tùy ý, họ muốn vấn đề phải được giải quyết. Hãy đưa ra 1 lý do cho mọi thứ, thậm chí nếu điều đó là việc hậu công việc

40, Show sketchs, not polished ideas – hãy đưa ra bản vẽ phác thảo, đừng đánh bóng những ý tưởng



Clients often mistake ‘rough’ digital work for the final design. Show sketches for as long as you can, it makes them feel involved – khách hàng thường bị mắc lỗi ở những bản thiết kế chưa hoàn thiện  số cuối cùng. Hãy đưa cho họ những bản vẽ phác thảo trên giấy, điều này khiến họ có cảm giác được tham gia cùng


41, Work with the client, don’t against them – làm việc với khách hàng, đừng chống lại họ



You may think you’re right, but look at the client’s solution along with yours. Occasionally you’ll be surprised – có thể bạn nghĩ bạn đúng, nhưng hãy nhìn vào giải pháp của khách hàng cùng với bạn. đôi khi bạn sẽ ngạc nhiên.

42, Don’t always take no for an answer – không phải lúc nào cũng trả lời không




Fight for superior solutions. Demonstrate your thinking to your client, take them through it – it’s hard to argue with logic đưa ra những giải pháp chất lượng cao.hãy bàn luận với khách hàng của bạn để họ duyệt chúng.hãy tranh luận logic một cách tích cực


43, Pick your battles – hãy lựa chọn những "cuộc chiến"



The creative industry is often infuriating, but not every argument is an argument that needs to be had. This takes time to learn. – những cuộc tranh luận trong việc sáng tạo lúc nào cũng gay cấn. Nhưng không phải cuộc tranh luận nào cũng là cuộc  trang luận cần thiết. điều này cần thời gian để tìm hiểu.


44, If you're going to fail, fail well – nếu bạn sẽ thất bại, hãy coi đó là bài học


Being ambitious means you have to take on things you think you can’t do. Failures are unfortunate, but they are sometimes necessary. – đầy tham vọng có nghĩa là bạn phải làm những thứ bạn nghĩ bạn không thể. Những thất bai không may, nhưng đó là điều cần thiết.


45, Be an auteur – hãy trở thành một nhà tiên đoán


Regardless of who you’re working with, speak up if something’s not right. Take it upon yourself to be the barometer of quality.- bất kể bạn làm việc cùng ai, hãy nói ra những điều không đúng.để từ đó bạn coi đó là thước đo của chất lượng.


46, Take responsibility for failure – chịu trách nhiệm cho thất bại của mình.



If a job’s going wrong take responsibility. It feels counter-intuitive, but responsibility means you can do something about itNếu một việ bạn chịu trách nhiệm đang đi sai hướng, cho dù điều đó là trực quan, thì hãy chịu trách nhiệm về việc mà bạn đã làm.


47, Share your ideas – chia sẻ ý tưởng của bạn


You’ve nothing to gain from holding on to your ideas; they may feel precious, but the more you share, the more new ideas you’ll haveban chả có lợi lộc gì từ việc giữ khư khư ý tưởng của mình cả, cho dù chúng có thể rất đáng giá, nhưng hãy chia sẻ điều đó và có thể bạn sẽ nhận được những ý tưởng mới khác.


48, Get out of the studio -  hãy tạm nghỉ ngơi



Good design is crafted from understanding the relationships between things. These connections can’t be found when locked in a studio. – thiết kế tốt là những cóp nhặt từ mối quan hệ với sự vật xung quanh. Bạn sẽ không thể thiết kế tốt nếu cứ khóa trái mình trong studio.

49, Awards  are nice, but not vital – giải thưởng thì cũng tốt, nhưng điều đó không quan trọng



Awards look good on the shelf, but clients seldom pick up the phone because of them. Solid work encourages that giải thưởng thường trông rất đẹp khi trên giá sách, nhưng khách hàng thường không nhấc điện thoại lên vì chúng. Làm việc chăm chỉ mới thực sự đáng khuyến khích.

50, Don’t take yourself too seriously – đừng nghiêm trọng hóa bản thân





Take your work seriously, take the business of your craft seriously, but don’t take yourself seriously. People who do are laughed at công việc của bạn là nghiêm túc, việc bạn kinh doanh là nghiêm túc, nhưng đừng quá nghiêm túc bản thân quá. Mọi người sẽ chế nhạo nó


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nguồn : the-50.org
Dịch bởi phở thìn - trên đây là bản dịch ngô nghê, ngu ngốc và thiếu tính chuyên nghiệp bắt nguồn từ  vốn tiếng anh bập bõm của mình. Tôi xin chia sẻ với các bạn tại blog cá nhân này. Hy vọng mọi người có thể chia sẻ suy nghĩ và góp ý về đoạn dịch với tôi bằng cách bình luận bên dưới bài viết.